Thứ Hai, 30 tháng 3, 2020

Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai có nhận dịch tiếng Anh tại Đồng Nai hay không?

Hỏi:  Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai có nhận dịch tiếng Anh tại Đồng Nai hay không?

Đáp: Có  bạn nhé

Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai nằm trong hệ thống dịch thuật trên toàn quốc, dịch thuật tại Đồng Nai đã và đang không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ.  Đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật tiếng Anh tại Đồng Nai.

Tại sao trong số rất nhiều công ty dịch thuật bạn nên chọn dịch thuật tiếng Anh tại Đồng Nai của dịch thuật Đồng Nai Miền trung

Đội ngũ nhân viên dịch thuật trình độ cao

Muốn có những bản dịch chính xác chất lượng thì đội ngũ nhân viên dịch thuật là bộ phận không thể thiếu. Chúng tôi sở hữu đội ngũ đông đảo các nhân viên có bằng cử nhân chuyên ngành ngoại ngữ với khả năng chuyên sâu trong các lĩnh vực.

Quy trình dịch thuật chuyên nghiệp, chính xác

Quy trình dịch thuật được thực hiện qua các công đoạn: tiếp nhận tài liệu, đánh giá tài liệu, phân công dịch thuật, tiến hành dịch, hiệu đính, kiểm tra, hiệu chính. Mỗi công đoạn đều được tiến hành cẩn thận và luôn có sự kiểm tra nghiêm ngặt. Đảm bảo bản dịch có độ chính xác cao nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Đảm bảo thời hạn cam kết

Muốn tạo được lòng tin của khách hàng thì uy tín chính là chìa khóa quyết định. Sau khi nhận được tài liệu từ phía khách hàng chúng tôi sẽ nhanh chóng tiến hành dịch để đảm bảo thời gian cũng như chất lượng bản dịch cho khách hàng.

Luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật

Luôn đưa ra mức giá ưu đãi nhất cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch thuật là điều không phải công ty nào cũng làm được. Đến với dịch thuật  dịch thuật Miền Trung Đồng Nai bạn có thể hoàn toàn yên tâm về điều này, chúng tôi luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật trong so với những công ty khác.

Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được những tư vấn hữu ích nhé!

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
ĐC: 261/1 Tổ 5 KP 11, An Bình, Biên Hòa, Đồng Nai

Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2020

Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng có nhận dịch tiếng Anh tại Đà Nẵng hay không?

Hỏi:  Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng có nhận dịch tiếng Anh tại Đà Nẵng hay không?

Đáp: Có  bạn nhé

Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng nằm trong hệ thống dịch thuật trên toàn quốc, dịch thuật tại Đà Nẵng đã và đang không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ.  Đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng.

Tại sao trong số rất nhiều công ty dịch thuật bạn nên chọn dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng của dịch thuật Đà Nẵng Miền trung

Đội ngũ nhân viên dịch thuật trình độ cao

Muốn có những bản dịch chính xác chất lượng thì đội ngũ nhân viên dịch thuật là bộ phận không thể thiếu. Chúng tôi sở hữu đội ngũ đông đảo các nhân viên có bằng cử nhân chuyên ngành ngoại ngữ với khả năng chuyên sâu trong các lĩnh vực.

Quy trình dịch thuật chuyên nghiệp, chính xác

Quy trình dịch thuật được thực hiện qua các công đoạn: tiếp nhận tài liệu, đánh giá tài liệu, phân công dịch thuật, tiến hành dịch, hiệu đính, kiểm tra, hiệu chính. Mỗi công đoạn đều được tiến hành cẩn thận và luôn có sự kiểm tra nghiêm ngặt. Đảm bảo bản dịch có độ chính xác cao nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Đảm bảo thời hạn cam kết

Muốn tạo được lòng tin của khách hàng thì uy tín chính là chìa khóa quyết định. Sau khi nhận được tài liệu từ phía khách hàng chúng tôi sẽ nhanh chóng tiến hành dịch để đảm bảo thời gian cũng như chất lượng bản dịch cho khách hàng.

Luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật

Luôn đưa ra mức giá ưu đãi nhất cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch thuật là điều không phải công ty nào cũng làm được. Đến với dịch thuật  dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng bạn có thể hoàn toàn yên tâm về điều này, chúng tôi luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật trong so với những công ty khác.

Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được những tư vấn hữu ích nhé!

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
ĐC: 54/27 Đinh Tiên Hoàng, Q. Hải Châu, Đà NẵngHotline: 0947.688.883 – 0963.918.438Email: info@dichthuatmientrung.com.vn

Ronaldo cắt 4,2 triệu USD tiền lương

Sau khi trò chuyện với chủ tịch Andre Agnelli và giám đốc bóng đá Fabio Paratici hôm 28/3, đội trưởng Giorgio Chiellini gọi điện cho từng đồng đội. Chiellini muốn cầu thủ Juventus chung tay giảm lương để hỗ trợ một phần tài chính đội bóng. Một số trụ cột như Ronaldo, Gianluigi Buffon và Leonardo Bonucci đã đồng ý giảm lương.

Ronaldo giảm lương theo đề nghị của Chiellini. Ảnh: Reuters.

Ronaldo giảm lương theo đề nghị của Chiellini. Ảnh: Reuters .

Ronaldo nhận lương cao nhất ở Juventus, với 35 triệu USD sau thuế mỗi mùa. Hiện chưa rõ các cầu thủ ủng hộ bao nhiêu, vì lương mỗi cầu thủ khác nhau. Nhưng theo Tuttosport, Ronaldo đồng ý trích một tháng rưỡi tiền lương, tương đương 4,2 triệu USD.

Ít ngày trước, Ronaldo và người đại diện Jorge Mendes cũng quyên 1,1 triệu USD cho các bệnh viện chống đại dịch ở Bồ Đào Nha. Siêu sao 35 đang cách ly trong một căn hộ tại quê nhà Madeira.

Tại Juventus, Chiellini vẫn tiếp tục gọi điện cho các đồng đội dịch công chứng để họ tự nguyện giúp đỡ đội bóng. Mùa trước, Juventus lỗ 45 triệu USD sau thuế. Đó là năm thứ hai liên tiếp họ chịu lỗ, một phần do đội bóng không thành công ở Champions League.

Hoàng An (theo Tuttosport, juventus.com )

Bộ Y tế khuyến cáo 7 việc QUAN TRỌNG người dân cần làm ngay trong 2 tuần tới

Theo Bộ Y tế khuyến cáo, ít nhất trong 2 tuần tới người dịch công chứng dân cần tạm dừng tất cả các hoạt động hội họp, các sự kiện tập trung trên 20 người (cùng một chỗ). Dừng triệt để các nghi lễ tôn giáo. Cấm tụ tập nhiều hơn 10 người ở bên ngoài các công sở và trường học, bệnh viện...

Cụ thể như sau:

Bộ Y tế khuyến cáo 7 việc QUAN TRỌNG người dân cần làm ngay trong 2 tuần tới - Ảnh 1.

Những việc cần làm ngay trong 2 tuần tới

Để phòng chống dịch bệnh COVID-19 , Bộ Y tế khuyến cáo người dân, chính quyền các địa phương, các cơ quan, tổ chức thực hiện 7 việc sau:

- Thứ nhất , hạn chế tụ tập đông người từ 00 giờ ngày 28 tháng 3 đến hết ngày 15 tháng 4 năm 2020.

- Thứ hai , ít nhất trong 2 tuần tới, tạm dừng tất cả các hoạt động hội họp, các sự kiện tập trung trên 20 người (cùng một chỗ). Dừng triệt để các nghi lễ tôn giáo. Cấm tụ tập nhiều hơn 10 người ở bên ngoài các công sở và trường học, bệnh viện.

- Thứ ba , đóng cửa các dịch vụ không cần thiết như massage, vũ trường, các cơ sở du lịch, tham quan, các tụ điểm vui chơi, giải trí, các rạp chiếu phim, quán bia hơi, nhà hàng ăn uống… Trừ dịch vụ cung cấp thực phẩm, dược phẩm, các cơ sở khám chữa bệnh để bảo đảm nhu cầu cần thiết cho nhân dân.

- Thứ tư , tạm dừng hoặc tổ chức lại rất ít chuyến giao thông công cộng.

- Thứ năm , cần thay đổi phương thức làm việc, từ trực tiếp sang trực tuyến và các hình thức phù hợp khác để tránh lây nhiễm bệnh.

- Thứ sáu , nhân dân bình tĩnh, yên tâm, tiếp tục tin tưởng, ủng hộ các biện pháp phòng, chống dịch. Mỗi người dân hãy là một chiến sĩ phòng, chống dịch; tiếp tục chung sức, đồng lòng đẩy lùi dịch bệnh.

- Thứ bảy , trước mắt thực hiện nghiêm các biện pháp không tụ tập đông người; chỉ ra khỏi nhà trong trường hợp thật cần thiết, rửa tay thường xuyên, đeo khẩu trang nơi công cộng, tăng cường tự bảo vệ sức khỏe; hạn chế đến các cơ sở khám chữa bệnh trừ trường hợp thật sự cần thiết và thực hiện tốt các khuyến cáo của cơ quan chức năng, nhất là đối với người cao tuổi, có bệnh nền.

Bộ Y tế khuyến cáo 7 việc QUAN TRỌNG người dân cần làm ngay trong 2 tuần tới - Ảnh 2.

Bộ Y tế khuyến cáo người dân chỉ ra khỏi nhà trong trường hợp thật cần thiết, rửa tay thường xuyên, đeo khẩu trang nơi công cộng, tăng cường tự bảo vệ sức khỏe. (Hình minh họa).

Trước đó, Bộ Y tế cũng có văn bản đề nghị tất cả bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và những ai đã tới Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) từ ngày 12/3/2020 đến nay thực hiện ngay các biện pháp sau:

- Liên lạc với cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn và trợ giúp;

- Khai báo y tế qua ứng dụng NCOVI (tải về điện thoại di động từ ncovi.vn). Những người không có điện thoại di động có thể khai báo trực tuyến trên trang web tokhaiyte.vn. Thường xuyên cập nhật tình trạng sức khỏe của mình để được trợ giúp.

- Tự cách ly và theo dõi sức khỏe tại nhà riêng hoặc nơi lưu trú. Bộ Y tế đề nghị tất cả các cơ sở khám chữa bệnh trong cả nước thực hiện nghiêm những quy định về phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh COVID-19 theo Quyết định 468/QĐ-BYT ngày 19/2/2020; quan tâm chăm sóc sức khỏe cho các nhân viên y tế đang trực tiếp điều trị người bệnh, đặc biệt là những người đang làm việc tại các khoa bệnh nhiệt đới.

Nguồn: Bộ Y tế

Kinh tế quý 1: Ảnh hưởng bởi COVID-19, gần 35.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, số quay trở lại hoạt động ở mức "đáng lo ngại"

" Sự bùng phát của dịch bệnh Covid-19 trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong tháng 3 năm nay đã ảnh hưởng toàn diện đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó, cộng đồng doanh nghiệp là một trong những đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề ", Cục Quản lý Đăng ký Kinh doanh – Bộ Kế hoạch và Đầu tư – cho biết. 

Kinh tế quý 1: Ảnh hưởng bởi COVID-19, gần 35.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, số quay trở lại hoạt động ở mức đáng lo ngại - Ảnh 1.

Trong tháng 3/2020, tổng số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 6.553, tăng 55,5% so với cùng kỳ năm 2019.

Tính chung cả Quý I, có gần 35.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường (tăng 2% so với cùng kỳ 2019). Trong đó:

+ 18.596 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (tăng 26,0%).

Đây là mức tăng cao nhất về số lượng đăng ký tạm ngừng kinh doanh trong Quý I giai đoạn 2015-2020, thể hiện sự ảnh hưởng trực tiếp của dịch Covid-19 đến việc tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp.

+ 12.178 doanh nghiệp chờ giải thể (giảm 20,6%). Số doanh nghiệp chờ làm thủ tục giải thể trong Quý I/2019 trước đó tăng cao bởi hơn một nửa số đó ( 8.404 doanh nghiệp) bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo chương trình chuẩn hóa dữ liệu năm 2018 để loại bỏ các doanh nghiệp đã thành lập trước đây nhưng trên thực tế không còn hoạt động.

+ 4.115 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể (giảm 0,02%).

Tính trung bình, mỗi tháng có 11.630 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.

Kinh tế quý 1: Ảnh hưởng bởi COVID-19, gần 35.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, số quay trở lại hoạt động ở mức đáng lo ngại - Ảnh 2.

Tình hình hoạt động doanh nghiệp Quý 1/2020. Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Theo Cục Quản lý Đăng ký Kinh doanh, tình hình doanh nghiệp rút khỏi thị trường thể hiện rõ xu hướng của doanh nghiệp hiện nay - tâm lý nghe ngóng, chờ đợi, "đóng băng" hoặc đưa doanh nghiệp vào tình trạng "ngủ đông" để xem xét tình hình tiến triển của dịch bệnh, rồi quyết định tiếp tục kinh doanh hay đóng cửa doanh nghiệp, chứ chưa đóng cửa doanh nghiệp hoàn toàn ở thời điểm này.

Điều này thể hiện ở sự gia tăng mạnh về số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh trong ngắn hạn và giảm về số doanh nghiệp giải thể, chờ giải thể.

Trong khi đó, số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong Quý I/2020 có xu hướng chững lại. Cả nước có 29.711 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm 2019. Đây là một trong những mức gia tăng số doanh nghiệp thành lập mới thấp nhất của Quý I giai đoạn từ 2015-2019 (so với mức tăng trung dịch công chứng bình là 10,9%). Điều này cho thấy những ảnh hưởng đang ngày một rõ rệt của dịch viêm phổi cấp Covid-19 đến tình hình đăng ký doanh nghiệp trong nước.

Kinh tế quý 1: Ảnh hưởng bởi COVID-19, gần 35.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, số quay trở lại hoạt động ở mức đáng lo ngại - Ảnh 3.

Tình hình vốn đăng ký Quý 1/2020. Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong Quý I/2020 là 14.810 doanh nghiệp, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2019, trong khi tỷ lệ này của Quý I/2019 so với Quý I/2018 tăng đến 78,1%.

" Đây là điều đáng lo ngại bởi theo ghi nhận hàng năm thì khoảng thời gian Quý I thường là lúc các doanh nghiệp lên kế hoạch kinh doanh cho một năm tài chính mới, do đó, tỷ lệ doanh nghiệp quay trở lại hoạt động thời gian này sẽ nhiều nhất. Tuy nhiên, do dịch bệnh vẫn chưa được kiểm soát nên doanh nghiệp vẫn đang chần chừ, nghe ngóng thông tin để có phương án tối ưu nhất ", Cục Quản lý Đăng ký Kinh doanh cho biết.

Mã nguồn của GPU cho PS5 và Xbox Series X bị đánh cắp và đưa lên Github

Mã nguồn của GPU cho PS5 và Xbox Series X bị đánh cắp và đưa lên Github - Ảnh 1.

Thứ Năm vừa qua, AMD đã phải đưa ra phát ngôn chính thức về sở hữu trí tuệ bị đánh cắp hồi tháng 12 năm ngoái. Tuy nhiên, chi tiết về việc cái gì bị ăn trộm và ai là thủ phạm thì khá mập mờ. Tuy nhiên, AMD đã và đang gửi hàng loạt yêu cầu gỡ bỏ theo Luật bảo vệ bản quyền kỹ thuật số (DCMA) tới Github. Vì vậy, mã nguồn GPU RDNA2 của AMD, vi xử lý đồ họa được sử dụng trên thế hệ console next gen, đã được Github gỡ bỏ ngay lập tức.

Theo Torrentfreak, AMD bắt đầu gửi yêu cầu gỡ bỏ từ thứ Tư sau khi phát hiện ra một hacker đã liên tục truy cập được vào hệ thống của AMD, mò được ra mã nguồn nhiều dòng GPU bao gồm Navi 10 và Navi 21 rồi đăng tải lên Github. Những mà nguồn bị lộ có thể bao gồm của RDNA2.

Mã nguồn của GPU cho PS5 và Xbox Series X bị đánh cắp và đưa lên Github - Ảnh 2.

Torrentfreak cũng đã trao đổi với hacker, người cho rằng những thứ cô phát tán có giá trị lên tới 100 triệu USD. Trong bài đăng trên Github của mình, nữ hacker này cũng ngỏ ý rằng nhóm của cô đang cần tìm người mua những mã nguồn kia với giá cô đã nói ở trên. Trường hợp xấu nhất là không ai có nhu cầu thì họ sẽ tung hê hết tất cả những thông tin mình đã đánh cắp được. Trước khi AMD kịp gửi yêu cầu gỡ bỏ cho Github thì đã có ít nhất 4 người kịp copy và đăng lên Git của mình.

Nữ hacker cũng nói thêm: "Thực ra chúng tôi vô tình tìm thấy những mã nguồn này trong một máy chủ không được bảo vệ của AMD thông qua lỗ hổng bảo mật. Tôi tưởng những thứ quan trọng thế này phải được bảo vệ một cách tử tế và được mã hóa kinh khủng lắm. dịch công chứng Tôi vẫn chưa nói chuyện với AMD bởi tôi biết chắc rằng thay vì nhận lỗi thì họ sẽ quay ra kiện chúng tôi. Thế nên tại sao không tung ra cho tất cả mọi người cùng xem".

Theo nhiều nguồn thông tin thì ngoài Github, mã nguồn GPU của AMD đã được đưa lên nhiều nơi khác như GitLab cũng như tải về. Bài học đưa ra là trong thời đại internet, một khi đã bị lộ cái gì trên mạng thì khó mà xóa đi được.

Sau khi có kết quả xác nhận mắc COVID-19, đây là điều đầu tiên Thủ tướng Anh "tâm sự" với ông Trump

Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm thứ 6 (27/3) vừa qua đã có cuộc điện đàm với Thủ tướng Anh Boris Johnson, sau khi ông Johnson xác nhận mình đã dương tính với virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây bệnh viêm phổi cấp ( COVID-19 ), theo The Hill.

"Tổng thống [Trump] đã gửi lời cảm ơn tới Thủ tướng [Johnson] vì tình hữu nghị thân thiết, đồng thời [ông Trump] cũng chúc [ông Johnson] sớm hồi phục", phát ngôn viên Nhà Trắng Judd Deere cho biết trong một tuyên bố sau đó.

Hai nhà lãnh đạo đã thảo luận về các nỗ lực quốc tế nhằm chống lại đại dịch COVID-19 và cứu vãn nền kinh tế toàn cầu đã chịu ảnh hưởng nặng nề sau khi nhiều doanh nghiệp trên khắp thế giới phải tạm thời đóng cửa nhằm làm chậm sự lây lan của dịch bệnh.

"Hai nhà lãnh đạo cũng đã bày tỏ sự lạc quan rằng Mỹ và Anh sẽ phục hồi và trở lại mạnh mẽ hơn bao giờ hết" - theo ông Deere.

Tổng thống Trump: Điều đầu tiên ông Boris Johnson nói với tôi, đó là [nước Anh] cần máy thở

Trong cuộc họp báo được tổ chức cùng ngày tại Nhà Trắng, Tổng thống Trump cũng đã chia sẻ với báo giới về nội dung cuộc trao đổi giữa ông và Thủ tướng Johnson khi đề cập tới vấn đề sản xuất máy thở:

"Điều đầu tiên ông ấy nói với tôi, đó là [nước Anh] cần máy thở. Ngày hôm nay ông ấy đã đề cập tới chuyện máy thở. Thật không may, ông ấy đã có kết quả dương tính [với SARS-CoV-2]. Điều đó thật khủng khiếp, nhưng ông ấy sẽ ổn. Tôi chắc chắn rằng ông ấy sẽ ổn.

Nhưng họ cần máy thở. Italy cũng muốn, Tây Ban Nha cũng vậy và Đức cũng thế. Họ đều rất cần máy thở. Chúng ta sẽ sản xuất thật nhiều để phục vụ nhu cầu của chúng ta và giúp đỡ cả các quốc gia khác", ông Trump nói.

Thủ tướng Johnson là nhà lãnh đạo cấp cao đầu tiên trên thế giới mắc COVID-19. Trong đoạn video công bố tình hình sức khỏe của bản thân, ông Johnson cho biết ông sẽ tiếp tục trong thời gian cách ly và điều trị bệnh. Bộ trưởng Y tế Anh cũng đã có kết quả dương tính với SARS-CoV-2.

Vương Quốc Anh là một trong những quốc gia phát triển cuối cùng trên thế giới áp dụng các biện pháp kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt. Ban đầu, chính Thủ tướng Johnson cũng có phần chủ quan khi tiết lộ với báo giới ông từng đến bệnh viện và bắt tay với bệnh nhân COVID-19.

Hiện tại, nước Anh đã xác nhận tổng cộng 14.543 ca nhiễm và 759 ca tử vong do COVID-19, và con số này vẫn tiếp tục tăng nhanh trong những ngày gần đây.

COVID-19: Người dân Tokyo tranh thủ tích trữ thực dịch công chứng phẩm sau khuyến nghị "ở nhà tránh dịch" của chính quyền

Bị khóa kênh do ăn mặc hở hang, nữ streamer "nóng bỏng" tố ngược lại Twitch phân biệt đối xử

Twitch là một nền tảng streaming game hàng đầu. Đã từ lâu, các lệnh cấm của nền tảng này lên các streamer đã tương đối vô lý và đã gây tranh cãi rất nhiều. Không hiếm các trường hợp "kháng cáo" từ các streamer.

Vụ việc gần đây nhất là của nữ streamer người Thụy Điển Swebliss. Cô nàng đã bị Twitch cấm live stream 24h do ăn mặc không phù hợp. Không đồng tình với phán quyết này, Swebliss đã tố cáo ngược lại Twitch về việc phân biệt đối xử.

Bị khóa kênh do ăn mặc hở hang, nữ streamer nóng bỏng tố ngược lại Twitch phân biệt đối xử - Ảnh 1.

Swebliss tên thật là Emma Bliss, quốc tịch Thụy Điển.

Ngay sau khi lệnh cấm được ban hành, nữ streamer đã có đăng tải thông tin trên Twitter cá nhân bày tỏ sự bức xúc.

Bị khóa kênh do ăn mặc hở hang, nữ streamer nóng bỏng tố ngược lại Twitch phân biệt đối xử - Ảnh 2.

"Có ai đó đã tố cáo và ngay lập tức tôi bị Twitch khóa stream một ngày. Điều này thật điên rồ. Có vẻ như Twitch đang ghét bộ quần áo mà tôi đã mặc cả năm nay".

Swebliss giải thích thêm rằng cô đã stream về lĩnh vực thời trang 6 năm nay rồi. Quần áo cô chưng diện trên stream chưa bao giờ là đi quá giới hạn cả. Sau đó, cô đã xóa những dòng trạng thái vì không muốn mọi chuyện đi quá xa.

Bị khóa kênh do ăn mặc hở hang, nữ streamer nóng bỏng tố ngược lại Twitch phân biệt đối xử - Ảnh 3.

"Twitch đang phân biệt đối xử khi nghĩ rằng những bộ quần áo thời trang bình thường lại là đồ theo phong cách gợi cảm và cấm tôi stream một ngày. Trong khi dịch công chứng đó rất nhiều người đã gọi tôi là con điếm, kỳ thị người da màu, nhổ nước bọt, nói người Do Thái nên chết… nhưng họ không bị phạt gì cả."

Bị khóa kênh do ăn mặc hở hang, nữ streamer nóng bỏng tố ngược lại Twitch phân biệt đối xử - Ảnh 4.

"Không ảnh khỏa thân, không tin nhắn nhạy cảm hay những thứ tương tự thế. Tôi thường stream khoảng 7 tiếng mỗi ngày một mình. Tôi thực sự không hiểu tại sao việc mình nói chuyện giúp nhiều người xả được stress lại có thể là vấn đề được nhỉ. Tôi chỉ đang makeup thôi mà".

Sau khi lệnh cấm 24h kết thúc, cô nàng đã có thể stream trở lại bình thường. Thế nhưng sau đó Swebliss đã đăng tải thông báo lên Instagram và YouTube cá nhân rằng mình đã bị phớt lờ bởi Twitch. Sắp tới, cô có thể sẽ tập trung nhiều vào các nền tảng khác để thay thế cho Twitch.

Bị khóa kênh do ăn mặc hở hang, nữ streamer nóng bỏng tố ngược lại Twitch phân biệt đối xử - Ảnh 5.

Với doanh thu khổng lồ và lượng người xem rất nhiều, Twitch là một trong những nền tảng phát trực tuyến hàng đầu thế giới. Nền tảng này đã có những quy định rất chặt chẽ về hành động cũng như ăn mặc trên stream. Thế nhưng, đã có không ít lần những lệnh cấm được đưa ra có phần ngớ ngẩn, gây tranh cãi với cộng đồng.

Thứ Bảy, 28 tháng 3, 2020

Lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai: ‘Chuẩn bị cho tình huống xấu nhất’

- Tới sáng 28/3, có 8 bệnh nhân Covid-19 liên Biên phiên dịch quan tới Bệnh viện Bạch Mai. Ông đánh giá thế nào về nguy cơ lây nhiễm tại bệnh viện hiện nay?

Đứng về góc độ dịch tễ, Bệnh viện Bạch Mai có thể coi là một điểm có nguy cơ lây nhiễm cao nên những người từng tới bệnh viện trong 14 ngày đều sẽ có nguy cơ. Vì vậy việc điều tra dịch tễ, tuân thủ cách ly là hết sức cần thiết.

Khi dịch bắt đầu có yếu tố cộng đồng, bệnh viện đã tiên lượng ngay khối y tế sẽ tổn thương đầu tiên vì tiếp xúc với bệnh nhân hàng ngày. Có trường hợp bệnh nhân bị sốt, có triệu chứng đến bệnh viện. Song cũng có những người mang virus và không có triệu chứng đến khám bệnh khác hoặc đi theo người nhà. Vì vậy chúng tôi đã cảnh giác nhưng không thể tránh khỏi nguy cơ vì vẫn phải tiếp xúc và chăm sóc cho bệnh nhân hàng ngày.

Bệnh viện Bạch Mai sáng 28/3 đã dừng tiếp nhận bệnh nhân. Ảnh: Giang Huy.

Bệnh viện Bạch Mai sáng 28/3 đã dừng tiếp nhận bệnh nhân. Ảnh: Giang Huy.

- Tình hình hiện tại của bệnh viện như thế nào?

Hiện chúng tôi đã ngừng toàn bộ việc tiếp nhận bệnh nhân để đảm bảo an toàn cho người bệnh cũng như tránh lây nhiễm cho cộng đồng. Chúng tôi cũng dừng các hoạt động cấp cứu, gửi công văn tới các tuyến dưới yêu cầu chuyển bệnh nhân tới nơi khác điều trị thay vì Bạch Mai.

Trước đó, Bệnh viện Bạch Mai đã xây dựng kịch bản ở nhiều cấp độ để chống dịch nên không bối rối, hoảng loạn khi có trường hợp dương tính. Chúng tôi đã chủ động giảm các chương trình tái khám và hạn chế người đến khám. Bây giờ sự việc nóng lên thì ngừng khám.

Chúng tôi cũng chuẩn bị kế hoạch cách ly nhân viên y tế nghi nhiễm, chuẩn bị chỗ ở cho nhân viên, sau đó tập trung vật tư, nguyên vật liệu để kiện toàn chống dịch. Ví dụ chúng tôi chuẩn bị khu ung bướu để nhân viên nghỉ, nhà 9 tầng để điều trị cho các bệnh nhân, phân công cụ thể người tham gia các tua trực 4 kíp 5 ca, chỉ định trưởng tua, phó tua, đã lên kịch bản chi tiết đến từng con người.

Cũng nhờ việc đã chủ động chuẩn bị các tình huống ứng phó nên chúng tôi đã hành động ngay khi có nhân viên y tế nhiễm như cách ly nhanh 160 nhân viên y tế tiếp xúc gần bệnh nhân dương tính.

Sau khi phát hiện bệnh nhân 133, khoa Thần kinh bị cách ly chỉ trong vòng 6 tiếng đồng hồ buổi đêm. Tất cả y bác sĩ đang ở nhà phải tới bệnh viện để cách ly và làm xét nghiệm. Bệnh viện phối hợp với Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hà Nội phân loại người phải cách ly về mặt dịch tễ và ngay lập tức cung cấp các nhu yếu phẩm để cho họ yên tâm cách ly.

Chúng tôi đóng cửa nhà tang lễ, chỉ duy trì căng tin để phục vụ bệnh nhân và người nhà đang ở trong bệnh viện, đóng cửa các hiệu thuốc. Các nhân viên y tế trực chiến tại viện phải đeo khẩu trang và có đồ bảo hộ.

Bệnh viện cũng thắt chặt việc kiểm soát nhiễm khuẩn, ví dụ hướng dẫn quy trình đi lại, hạn chế tối đa nguy cơ lây nhiễm khi xử lý rác thải y tế, các bàn bệnh phòng có nguy cơ được lau khử khuẩn 6 lần một ngày thay vì 3 lần một ngày như trước kia. Tất cả phải sạch sẽ hơn, bắt buộc ai lưu thông trong bệnh viện phải đeo khẩu trang...

Một số khoa đưa thêm các giải pháp chống nhiễm khuẩn. Ví dụ như ở khoa Nhi ,tất cả tay nắm cửa có bọc vải đã tẩm cồn thay vì phải lau rửa nhiều lần do có những người quên rửa tay và miếng vải đó được thay thường xuyên. Có khoa làm miếng nhựa cản giọt bắn để hạn chế lây nhiễm... xuất phát từ nhu cầu thực tế.

Nếu không có kịch bản tốt và chuẩn bị kỹ thì chắc chúng tôi "vỡ trận" rồi.

Bác sĩ Dương Đức Hùng, Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai tại phòng làm việc riêng ngày 27/3. Ảnh: Giang Huy.

Bác sĩ Dương Đức Hùng, Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai tại phòng làm việc riêng ngày 27/3. Ảnh: Giang Huy.

- Việc lấy mẫu xét nghiệm các nhân viên y tế, bệnh nhân tại bệnh viện đang được triển khai tới đâu?

Với tình hình hiện nay, mọi người buộc phải thực hiện xét nghiệm nhằm phát hiện, cách ly kịp thời các trường hợp mắc Covid-19 để tránh lây nhiễm ra cộng đồng.

Xét nghiệm cũng là cách khách quan, khoa học và chính xác nhất để làm rõ mức độ nguy hiểm của Bạch Mai hiện nay với cộng đồng.

Chúng tôi đã lấy 4.300 mẫu xét nghiệm cho toàn bộ nhân viên y tế và bệnh nhân, tiếp tục mở rộng thêm người nhà, người làm công trong bệnh viện. Do khối lượng xét nghiệm quá lớn, không có labo nào đảm đương hết được. Bộ Y tế đã chỉ đạo hệ thống xét nghiệm tiếp sức cho Bạch Mai để nhanh chóng có kết quả và kết luận.

- Bệnh viện gặp khó khăn gì khi bị xáo trộn, phải cách ly số lượng lớn nhân viên y tế?

- Hiện các nhân viên bệnh viện rất nỗ lực và tuân thủ cách ly chặt chẽ về mặt dịch tễ. Trong thời gian qua, có nhiều tình nguyện viên đi làm không có lương nhưng vẫn đóng góp cho bệnh viện. Họ cũng được chúng tôi đảm bảo một số nhu cầu và hỗ trợ tiền mặt, song những đãi ngộ vật chất vào thời điểm này không thể so sánh với lương tâm nghề nghiệp của họ.

Cũng có một số khó khăn xảy ra khi chúng tôi phải cách ly nhiều người. Ví dụ nhiều nhân viên y tế là phụ nữ nên các vấn đề phụ nữ cũng cần được bệnh viện lập kế hoạch xử lý, chuẩn bị từng đồ dùng cá nhân dù là nhỏ nhất.

Nỗi lo lớn nhất của chúng tôi đó là sự lây nhiễm, gồm lây nhiễm giữa bệnh nhân với bệnh nhân, lây nhiễm giữa bệnh nhân với người nhà và bệnh nhân với y tế. Bệnh nhân lây cho người nhà có khả năng sẽ lan ra cộng đồng. Nếu bệnh nhân lây cho bệnh nhân thì nguy cơ tử vong cao vì bệnh nhân của bệnh viện nặng. Nếu bệnh nhân lây cho nhân viên y tế rồi tiếp tục lây trong viện, sẽ không còn người để điều trị bệnh nữa. Vì vậy việc khoanh vùng, cách ly sớm là việc khẩn cấp cần làm lúc này, không để dịch lan rộng ra nhân viên y tế nữa.

Bên cạnh đó, một số nhân viên y tế còn bị tổn thương về mặt tinh thần do xã hội quá cảnh giác. Các bạn ấy bị chủ nhà đuổi, không cho thuê nữa vì làm ở Bệnh viện Bạch Mai. Tôi đồng ý rằng những người có yếu tố dịch tễ phải cách ly nhưng cách thức thế nào để không làm tổn thương nhau, đặc biệt về mặt y tế vì y bác sĩ là chiến sĩ tuyến đầu, phải căng lên mấy trăm phần trăm sức lực không phải vì tiền.

Tôi không muốn dùng từ kỳ thị, tâm lý tránh xa nguồn nhiễm bệnh rất bình thường. Có thể hôm nay tôi ngồi đây nói chuyện là ngày cuối cùng con tôi nhìn thấy bố, nhưng chuyện gì sẽ xảy ra nếu bố phải cách ly vì bố điều trị cho bệnh nhân còn gia đình ở nhà bị hàng xóm láng giềng kỳ thị như bị hủi. Đau lòng lắm, việc kỳ thị đó ảnh hưởng tới chính những người đang công tác.

Vì vậy tôi mong và tôi yêu cầu xã hội sẻ chia với ngành y tế, làm chỗ dựa tinh thần vững chắc cho chúng tôi ở tuyến đầu. Chúng tôi không đòi hỏi đãi ngộ vật chất để chống dịch, cần nhất sự ủng hộ, đồng cảm.

- Tâm lý của các nhân viên y tế bệnh viện hiện nay ra sao?

Mặc dù tình hình đang dần trở nên căng thẳng, phức tạp hơn và một số người phản ứng tiêu cực nhưng nhân viên Bệnh viện Bạch Mai chưa một ai nao núng. Trong trường hợp phải điều trị cho người dương tính, đã có 600-700 cán bộ nhân viên đăng ký tình nguyện tham gia. Họ ý thức trách nhiệm đối với nhân dân, cộng đồng và nghề nghiệp. Họ cũng được tập huấn để hiểu về cách thức lây nhiễm để phòng chống.

Tình huống xấu nhất xảy ra là chẳng may nhân viên y tế dương tính, bị cách ly rồi bệnh nặng hơn, thậm chí tử vong, ngày đi làm ấy là ngày cuối cùng nhìn thấy mặt gia đình. Nhưng không một nhân viên nào làm đơn xin nghỉ không lương.

Đây là tinh thần chung của cả ngành y tế, không phải chỉ riêng Bệnh viện Bạch Mai. Tôi tin rằng bệnh viện sẽ chống dịch thành công.

Chi Lê

Tự làm khổ mình khi mời mẹ chồng sống chung

Vợ chồng tôi quen nhau khi du học nước ngoài, về nước gặp lại nhau qua công việc và yêu được tròn 2 năm thì cưới. Gia đình anh là viên chức ở tỉnh. Bố chồng là nguyên giám đốc một sở, mẹ chồng là con nhà gia giáo, trước đây bà làm trong hội chữ thập đỏ, nay đã về hưu.

Chồng tôi là con một, được bố mẹ hết mực yêu chiều nhưng lại đi con đường riêng. Học xong đại học, anh tự giành học bổng du học, rồi về nước làm cho tập đoàn nước ngoài.

Gia đình tôi cơ bản là bình thường. Bố mẹ đều là con đầu nên khi còn nhỏ đã phải nghỉ học ở nhà trông em. Bố mẹ bắt đầu bằng buôn bán nhỏ, làm việc cật lực nhiều năm. Nhờ uy tín, chăm chỉ, lại gặp thời nên công việc kinh doanh rất phát đạt. Bố mẹ nghiêm khắc dạy dỗ và muốn bù đắp cho thuở ấu thơ phải bỏ học sớm nên rất tập trung giáo dục chị em tôi. Sau khi đỗ đại học, chúng tôi đều được cho ra nước ngoài du học. Tôi học xong đại học thì về nước, đang quản lý công ty gia đình tại Hà Nội, em trai học xong thạc sĩ, đang thực tập tại Mỹ.

Kể ra để thấy tôi lẽ ra không có gì để phàn nàn về cuộc sống. Dù môi trường hai bên rất khác nhau nhưng chúng tôi tự xây được nhà để ở riêng sau khi cưới, va chạm không nhiều.

Năm ngoái, mẹ chồng bị tai biến nhẹ, may mắn được chữa trị kịp thời nên không ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ. Suốt 2 tháng từ ngày cấp cứu và trong quá trình điều trị vật lý trị liệu mẹ đều ở tại nhà tôi cho tiện. Chúng tôi thuê chuyên gia trị liệu đến nhà, đưa mẹ đi massage châm cứu đều ở những nơi tốt nhất. Sau khi mẹ khoẻ lại, tôi bàn với chồng mời mẹ ở luôn với chúng tôi vì thực lòng sau khi bà bị ốm tôi rất thương bà. Bố chồng tôi có vợ bé và hai con riêng đã lớn, chuyện này không bung bét ra bên ngoài, ngay cả tôi cũng biết sau khi lấy anh. Mẹ chồng tôi chỉ trông vào con trai, anh là niềm tự hào của mẹ. Quyết định này cũng do bố mẹ ruột tôi thúc đẩy. Bố mẹ rất quý chồng tôi, lại nặng về chữ hiếu, luôn nhắc nhở con nhất định phải trả ơn cho mẹ chồng đã cho tôi một người chồng tốt.

Mẹ chồng ban đầu từ chối, nói không muốn làm gánh nặng, rồi sau lại đồng ý với lý do bà phải ở lại chăm sóc cháu trai. Trước Tết tôi lại có thêm tin vui sau mấy năm cố gắng thuốc thang, trong lòng đầy yêu thương và hạnh phúc vì gia đình ngày càng trọn vẹn.

Hàng tháng, chồng đưa tôi 50% lương, còn lại anh chi tiêu ngoại giao riêng. Tôi có một căn hộ cao cấp bố mẹ tặng trước khi cưới, đang cho thuê, trừ thuế phí còn khoảng 1.000 USD. Ngoài ra, vì quản lý công ty gia đình nên tôi nhận mức lương bằng với quản lý trước đây bố mẹ thuê. Chúng tôi có một vài khoản vay đầu tư, hàng tháng cần trả lãi, con trai đang học trường mầm non quốc tế và ngoài ra có học thêm nhạc, võ, bơi khá tốn kém. Chúng tôi đóng bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm y tế cao cấp cho bố mẹ chồng đã 5 năm liên tục. Nhìn chung chi cũng nhiều nhưng tôi không phải lo lắng dù chúng tôi không phải quá giàu có.

Tôi đưa mẹ chồng 15 triệu mỗi tháng để mua thức ăn, bà đi lại bằng thẻ taxi của tôi, hạn mức sử dụng mỗi tháng 5 triệu. Tiền điện nước tự động trừ vào tài khoản ngân hàng, tiền giúp việc tôi chuyển khoản riêng. Tiền học của con đã đóng cả năm, có xe đưa đón tận nhà. Sữa, thực phẩm và đồ dùng của con tôi có cậu gửi về và ông bà ngoại thường xuyên mua cho. Tôi thường tự gọi trái cây và hải sản ngon cho cả nhà hàng tuần, tủ lạnh lúc nào cũng gần như chật cứng. Việc mua sắm đồ dùng, sửa chữa nhà cửa, xe cộ cũng do tôi chi chứ không đụng vào khoản tiền đưa mẹ.

Mẹ chồng luôn phàn nàn chúng tôi tiêu hoang, bảo phải tiết kiệm. Tôi vui vẻ bảo mẹ phải tiêu tiền mới kiếm được, ai cũng lo tiết kiệm không tiêu xài, vậy chúng con kiếm đâu ra doanh thu. Mặt khác mẹ lại kể bác dâu tôi kêu ầm lên là sao chúng tôi đưa mẹ ít tiền thế, tiêu ở thành phố của tỉnh nhà không đắt đỏ bằng ở Hà Nội cũng cần 20 triệu cho một nhà 4 người bên nhà bác rồi. Tôi ngạc nhiên hỏi sao bác dâu biết, mẹ lại vòng vèo bảo thật ra mỗi người mỗi ý, mẹ thấy thế cũng đủ rồi, "tằn tiện" một chút là được. Tôi nhờ mẹ ghi lại khoản chi trong một tháng thôi, để tôi ước tính đưa mẹ sao cho đủ, mẹ dỗi bảo không quen tiêu xong còn phải ghi lại.

Mẹ là người khó tính, hay xét nét với người bà cho là thấp kém hơn, nhất là người "nhà quê". Bà không chơi với hàng xóm. Bạn hay sếp của chồng tôi đến chơi thì bà chào đón nhiệt tình, với người giàu có hay chức cao bà rất khiêm nhường. Bạn của tôi, nhân viên hay người nhà ở quê lên ghé qua hỏi thăm sức khoẻ bà thì bà khá hờ hững, có lúc bỏ đi không tiếp. Tôi có bác giúp việc đã ở cùng 4 năm, từ ngày mẹ lên bác khóc xin nghỉ với tôi 2 lần vì bị bà chỉnh. Chứng kiến bà mỗi ngày xếp lại tủ lạnh vài lần, đếm từng quả táo xem có thiếu hay không, lôi thùng đồ cũ tôi cho người làm ra kiểm lại, tôi không chịu được. Lần thứ ba bác xin, tôi quyết định cho bác giúp việc nghỉ và nhờ mẹ chồng tự tìm người bà thấy phù hợp đúng theo yêu cầu của bà. Trong lúc đó, tôi thuê người làm theo giờ nhưng ai cũng bỏ sau vài lần đến. Sau vài tuần, mẹ chồng nói tôi đừng thuê người nữa, bà rảnh ở nhà quét 2 nhát chổi cũng khoẻ người. Lúc ấy tôi chưa có thai, nhà toàn người lớn, vợ chồng tôi không quá khó trong cuộc sống nên động viên nhau thôi sao cũng được, miễn là mẹ vui. Có điều tôi thật sự mong có người giúp việc nhà từ sáng đến tối luôn, để chúng tôi có nhiều thời gian cho mình hơn.

Mẹ chồng từ sau khi không cho thuê người lại luôn phàn nàn tôi lười làm việc nhà, kể xấu cho cả nhà chồng. Có lần mẹ mải mê nói chuyện không biết tôi đã về nhà từ bao giờ và nghe được hết. Gần đây, mẹ ruột tôi mang quà cho các cháu, mẹ chồng mách tội tôi thế này thế kia, rồi dắt mẹ tôi lên phòng vợ chồng tôi, mở từng ngăn kéo, lục lọi tủ quần áo để mẹ thấy tôi bừa bộn thế nào. Chúng tôi luôn đóng cửa phòng nhưng không khoá lại. Bà chê tôi tính tình bộp chộp, hay cãi nhau tay đôi với chồng, không xứng làm dâu hiền. Bà than mệt vì phải "hầu chúng nó", khiến mẹ tôi phải nhận sai và xin lỗi. Tôi biết chuyện tức muốn khóc, nói sẽ không ở với mẹ chồng nữa, đưa bà về quê thì mẹ tôi lại can, khuyên chúng tôi làm tròn đạo hiếu. Giờ tôi cho mẹ chồng về thì cả nhà chồng sẽ nghĩ sao về chúng tôi?

Tôi ngồi nói chuyện với mẹ chồng, nhận sai, nhận luôn mình từ nhỏ đến lớn đều không phải người giỏi việc nhà, nhà tôi luôn có giúp việc, công việc bận rộn, con nhỏ, rất cần người. Bà bảo việc nhà ít, san sẻ mỗi người một tí là xong, nếu tôi thuê giúp việc là muốn bà thành người vô dụng, bà sẽ về quê. Vậy là tôi lại phải im lặng, không hiểu tại sao bà cứ phải làm khó mình và con dâu.

Con trai tôi thông minh nhưng hiếu động, như bất cứ em bé 5 tuổi nào. Mỗi khi cháu ngã, vấp chảy máu chân, cụng đầu vào bàn ghế, hay khóc lóc gì là bà làm um lên, câu đầu tiên là "Ôi giời ơi" như thể tôi hại con. Công nhận bà rất yêu thương và chăm sóc, dạy bảo cháu từng ly từng tí, không hiểu sao tôi có thể bỏ qua mỗi khi mẹ nhắc tôi việc này việc kia mà lại không thể chịu được khi bà dạy tôi phải chăm con thế nào.

Mẹ đẻ khuyên tôi tu tâm, đã làm việc tốt phải làm đến cuối cùng, không được bỏ ngang giữa chừng mất hết phúc lộc. Tôi thường ghi những điều tốt đẹp mẹ chồng đã làm để đọc lại khi tức giận cho đỡ ảnh hưởng đến con dịch công chứng gái trong bụng, nhưng gần đây tôi chẳng muốn về nhà mình nữa. Nếu chồng bận đi công tác thì tôi cũng tìm cách đưa con đi học này kia, hoặc sang nhà ngoại để tránh phải ở nhà với mẹ chồng. Thật sự quá ngột ngạt!

Tôi tâm sự trên đây không phải để nhận được đồng tình hay muốn tìm cách đuổi mẹ chồng đi. Chồng tôi thương vợ con, anh cũng chỉ có một mẹ, tôi không muốn phàn nàn nhiều với anh, đưa anh vào thế bí. Tôi biết mình có nhiều thiếu sót chưa thể hoàn hảo như mẹ chồng mong muốn. Công bằng mà nói hồi nhỏ bố mẹ tôi có rèn rũa tôi và em trai mới trưởng thành nên người, nay mẹ chồng càng khó tôi sẽ càng hoàn thiện hơn. Không biết qua bao lâu mẹ chồng nàng dâu mới sống chung hoà thuận được, làm sao để mẹ chồng bớt ghê gớm hơn đây? Trước đây không ở cùng nhau tôi và mẹ chồng rất thân, mẹ còn hay gọi tôi là con gái. Xin độc giả cho lời khuyên.

Hạnh

Độc giả gọi vào số 09 6658 1270 để được hỗ trợ, giải đáp thắc mắc.

Internet chậm khắp thế giới

Khi ở nhà, nguồn giải trí được lựa chọn nhiều nhất là Internet. Khắp nơi trên thế giới, người dùng than phiền vì kết nối mạng chậm, không ổn định, khó tải video...

Ookla, công ty phát triển công cụ Speedtest đo tốc độ Internet, thống kê những quốc gia bị ảnh hưởng nhất ở châu Á là Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật và Malaysia, còn ở châu Âu là Thuỵ Sĩ, Hà Lan, Tây Ban Nha và Đức.

Trong khi đó, theo bảng xếp hạng tháng 2 của Speedtest, tốc độ download qua kết nối Internet ở Việt Nam xếp thứ 65 với mức 42,8 Mb/giây. Singapore đứng đầu thế giới (203,68 Mb/giây) còn Thái Lan đứng thứ 9 (136,19 Mb/giây). Với tốc độ thấp hơn cả mức trung bình của thế giới là 75,41 Mb/giây, tình trạng mạng chậm, thiếu ổn định diễn ra thường xuyên tại Việt Nam. Nhiều người than phiền không thể xem video hay chơi game, nhất là vào buổi tối.

Tình trạng tương tự cũng diễn ra trên các mạng di động. Tốc độ kết nối 3G/4G tại nhiều nước đang giảm mạnh. Bên cạnh nhu cầu Biên phiên dịch làm việc từ xa, gọi video và học trực tuyến, người dân còn dành thời gian cho các hoạt động giải trí như chơi game online, xem phim, livestream...

Lưu lượng sử dụng Internet tăng trên toàn cầu. Ảnh: KASPR Datahaus.

Lưu lượng sử dụng Internet trên toàn cầu tăng mạnh. Ảnh: KASPR Datahaus.

Các nhà nghiên cứu Australia đã tạo ra bản đồ về áp lực Internet toàn cầu, cho thấy tác động của Covid-19 lên hạ tầng Internet. "Nhiều người ở nhà hơn có nghĩa nhiều người lên mạng hơn, chiếm dụng băng thông hơn', giáo sư Paul Raschky tại Đại học Monash (Melbourne) nhận định.

Netflix và YouTube đã phải thiết lập chất lượng phát video mặc định ở mức 480p (SD) ở châu Âu để giảm gánh nặng lên hệ thống mạng. Trong khi đó, chính phủ một số nước áp dụng các biện pháp khuyến khích người dân ở nhà, như Malaysia tuyên bố cung cấp Internet tại nhà miễn phí từ 1/4, đồng thời hỗ trợ 92 triệu USD để cải thiện chất lượng mạng. Tại Ba Lan, để tránh cho giới trẻ cảm thấy buồn chán và tụ tập ngoài đường, chính phủ nước này quyết định tạo máy chủ chơi game Minecraft miễn phí dành riêng cho học sinh từ tiểu học đến Trung học.

Minh Minh

Tôi chấp nhận đóng cửa vì cộng đồng

(Bài Ý kiến không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.)

Tôi kinh doanh ngành dịch vụ spa làm đẹp. Do đặc điểm của ngành nghề, chúng tôi không thể bán hàng online được và bắt buộc phải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Chính vì thế, giữa tháng ba, tôi đã đóng cửa hàng ngay khi bắt đầu có bệnh Biên phiên dịch nhân thứ 40, vì tôi thấy tình trạng khách nước ngoài về nước khá đông. Nếu không may sơ sẩy, chính khách hàng cũng không biết mình nhiễm (do Covid-19 có thời gian ủ bệnh dài) thì chính chúng tôi là người thiệt đầu tiên. Nên cho dù đau lòng, tôi vẫn quyết định đóng cửa mùa dịch bệnh.

Lúc đầu, tôi khá hụt hẫng khi ngày mới không có tiếng điện thoại đặt lịch của khách, không có những tin nhắn của nhân viên báo cáo công việc, không có những buổi tối ngồi tổng kết doanh thu cuối ngày. Rồi cả những lo lắng chuyện tiền nhà, chi phí cố định vẫn phải duy trì khi đóng cửa... Đối với những người làm kinh doanh như chúng tôi, đóng cửa đồng nghĩa với doanh thu là 0 đồng, vì không thể chuyển hướng sang dịch vụ online được.

Đau xót nhìn "đứa con tinh thần" của mình còi cọc, mong manh, không chống chịu được với bão táp cuộc sống, cộng thêm việc mất tiền, mất tinh thần, rồi tâm lý hoảng loạn mỗi khi đọc báo chí, xem tivi thấy tình hình dịch bệnh của thế giới ngày càng căng thẳng, tôi không khỏi lo lắng. Trước đây, có một người anh nói với tôi rằng "một doanh nghiệp trẻ cần ít nhất ba năm mới biết được có thể tồn tại trên thị trường hay không". Giờ đây, tôi mới lập nghiệp được 2,5 năm thì đã "ngắc ngoải" vì Covid-19.

Tôi bắt đầu dành thời gian nhiều tuần để nghiên cứu về digital marketing, đẩy các kênh quảng cáo, có khách hàng để lại số điện thoại nhưng cũng không dám gọi điện cho khách vì gọi xong cũng không cung cấp dịch vụ được. Rồi mày mò nghiên cứu cái này, cái kia - những phần việc trước đây tôi nghĩ sẽ đi thuê bên ngoài thì giờ tôi học cách tự làm. Tôi cũng nghiên cứu về thị trường, sản phẩm dịch vụ và hiểu thêm về kinh doanh, về thị trường, về marketing.

Trong quá trình tĩnh tâm để nhìn lại, tôi có vào một số diễn đàn để giao lưu học hỏi. Có khá nhiều người trong diễn đàn kinh doanh kiểu cơ hội, họ bảo tôi chi ngân sách ít cho marketing, họ kể câu chuyện thành công của họ là mùa Covid-19 vẫn đông tấp nập, họ bảo tôi thiếu kiến thức và giới thiệu tôi gói dịch vụ của họ. Có bạn còn mời tôi mua máy móc, mua sản phẩm dịch vụ với dẫn chứng "mùa Covid-19 nhưng nhà vẫn ấm". Tôi chỉ cười trừ và từ chối nhẹ nhàng. Vì tôi hiểu mùa dịch bệnh này không phải là thời gian chi tiền đi học hành nọ kia, rồi tìm biện pháp tăng marketing hay mua hàng. Chiến lược thời khủng hoảng dịch bệnh này chỉ có cách duy nhất là cắt lỗ, giảm chi phí tối đa có thể.

Tôi nhận ra giai đoạn này, tôi cần bình tĩnh và tĩnh tâm hết sức, mất cũng mất rồi; còn người, còn sức khỏe, còn làm lại được. Trên thế giới, còn nhiều người không còn cơ hội để làm lại nữa, và tôi thấy mình vẫn còn may mắn. Đến hôm nay, Chính phủ có những biện pháp quyết liệt hơn, tôi cũng đã làm quen dần với cảm giác bình yên nhẹ nhàng, chấp nhận mất mát, nỗi đau bình thản, giống như chấp nhận một Hà Nội vắng vẻ bình yên đến lạ thứ mà mấy chục năm nay chưa bao giờ có, kể cả ngày Tết.

Hóa ra, qua mỗi điểm shock là một điểm cân bằng mới, lúc đầu tưởng khó chấp nhận nhưng rồi mọi thứ cũng sẽ ổn thôi. Hóa ra, những thứ mà ta tưởng mất mát đôi khi là thói quen khó từ bỏ mà thôi, chứ không phải không từ bỏ được.

Chia sẻ bài viết, video, ảnh chủ đề 'Tôi ở nhà' tại đây .

Peacock Phạm

Cụ ông trăm tuổi chiến thắng hai đại dịch

Giới chức thành phố biển Rimini, vùng Emilia-Romagna, miền bắc Italy, cho biết cụ ông 101 tuổi tên P đã bình phục sau khi nhập viện tuần trước vì nhiễm nCoV.

"Khi những câu chuyện đau lòng liên tục xuất hiện tuần này như Biên phiên dịch để nói với chúng ta về sức hủy diệt của Covid-19, câu chuyện về cụ ông hơn 100 tuổi chính là niềm hy vọng cho tương lai của tất cả chúng ta", Gloria Lisi, phó thị trưởng thành phố Rimini, cho biết.

[Nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân Covid-19 tại bệnh viện ở thành phố Brescia hôm 19/3. Ảnh: AP.

Nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân Covid-19 tại bệnh viện ở thành phố Brescia hôm 19/3. Ảnh: AP.

Cụ P sinh ra vào thời kỳ đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 tàn phá thế giới, trở thành cuộc khủng hoảng y tế nghiêm trọng nhất của nhân loại trong thế kỷ 20. Khoảng 500 triệu người, tương đương 1/3 dân số thế giới lúc bấy giờ, đã bị nhiễm cúm, ít nhất 50 triệu người trên toàn cầu đã chết vì căn bệnh đáng sợ này, theo Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh Mỹ (CDC).

Không chỉ chiến thắng đại dịch cúm Tây Ban Nha, cụ P còn vượt qua nhiều cuộc khủng hoảng y tế và xung đột toàn cầu khác, trong đó có Thế chiến II.

"Ông ấy đã chứng kiến mọi thứ, từ chiến tranh, đói khát, đau đớn, tiến bộ, khủng hoảng cho đến sự hồi sinh", Lisi nói thêm.

Cụ P được nhập viện tuần trước sau khi dương tính với nCoV. Dù tỷ lệ tử vong của người cao tuổi nhiễm nCoV là rất cao, cụ vẫn chiến thắng virus và hồi phục.

Cơ quan Phòng vệ Dân sự Italy cho hay nước này đã ghi nhận hơn 86.400 ca nhiễm và hơn 9.100 người chết vì Covid-19, trở thành vùng dịch lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Số người nhiễm và thiệt mạng vì nCoV ở Italy một phần là do dân số già, với gần 1/4 người trên 65 tuổi, vốn là những người dễ gặp biến chứng và tử vong nhất khi nhiễm nCoV.

Covid-19 khởi phát từ thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc hồi tháng 12/2019 và đã xuất hiện ở gần 200 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Đại dịch đã khiến hơn 594.000 người nhiễm, hơn 27.000 người chết và hơn 132.000 người hồi phục. Các chuyên gia nhận định những tác động của Covid-19 lên nền kinh tế toàn cầu có thể lớn hơn một cuộc "đại khủng hoảng".

Thanh Tâm (Theo NYDailyNews )

Ngoại hạng Anh có thể huỷ mùa giải

"Nhiều đội bóng Ngoại hạng Anh muốn kết thúc mùa giải ngay lập tức, bất chấp Liverpool không thể vô địch sau 30 năm", The Athletic dẫn lời một lãnh đạo. "Khi nào đại dịch chìm xuống, giải sẽ đá lại từ đầu. Khi đại dịch đang ở đỉnh điểm, việc bàn chuyện khi nào tiếp tục mùa giải có vẻ hơi vô đạo đức".

"Vài đội bóng sẽ phản đối huỷ mùa giải. Nhưng về tổng thể, các đội phải chấp nhận mùa giải sẽ đá lại từ đầu. Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp ở Anh. Vấn đề không phải là khi nào cầu thủ trở lại tập luyện. Nếu mọi người đều ở nhà, và tự cách ly vài tháng, dịch sẽ tan biến", lãnh đạo này nói thêm.

Liverpool chỉ cách chức vô địch Ngoại hạng Anh hai trận thắng. Ảnh: Reuters.

Liverpool chỉ cách chức vô địch Ngoại hạng Anh hai trận thắng. Ảnh: Reuters .

Khi lần đầu báo dừng Ngoại hạng Anh, ban tổ chức tuyên bố Biên phiên dịch sẽ tìm cách đá nốt những vòng đấu cuối. Trong cuộc họp tuần trước, cả 20 đội đều thống nhất sẽ không huỷ mùa giải. Nhưng khi Covid-19 ngày càng lan rộng ở Anh, nhiều đội muốn chấm dứt mùa giải. Các giải bán chuyên và phong trào ở Anh đều quyết định kết thúc mùa giải.

Theo ký giả David Ornstein của The Athletic , bất cứ quyết định nào của Ngoại hạng Anh cũng cần ít nhất 14 trong 20 đội đồng ý.

Anh đang là quốc gia xuất hiện nhiều ca nhiễm nCoV thứ tám thế giới. Nhiều nhân vật nổi tiếng đã nhiễm bệnh, trong đó có cả thái tử Charles và thủ tướng Boris Johnson.

Hoàng An (theo The Athletic )

7 người Covid-19 ở TP HCM khỏi bệnh

Các bệnh nhân này gồm:

- "bệnh nhân 45 " - lây nhiễm từ "bệnh nhân 34" Đặng Thị Lynh Trang ở Bình Thuận;

- " bệnh nhân 53 " - du khách Czech;

- " bệnh nhân 64 " - cô gái ở quận 8 từ Thụy Sĩ về;

- "bệnh nhân 65" - cô gái ở quận Gò Vấp đồng nghiệp "bệnh nhân 45"; Biên phiên dịch

- "bệnh nhân 66 " - cô gái ở chung cư Park View, quận 7, du học sinh Mỹ;

- "bệnh nhân 79 " - người phụ nữ quê Bạc Liêu từ Anh về;

- "bệnh nhân 90 " - thực tập sinh ngành khách sạn từ Tây Ban Nha về.

Dự kiến họ sẽ xuất viện trong hai ngày 29-30/3. Sau xuất viện họ được cách ly ở cơ sở y tế địa phương để tiếp tục theo dõi sức khỏe và đảm bảo không lây nhiễm virus ra cộng đồng.

Ngoài ra, có 21 bệnh nhân kết quả âm tính hai lần, đủ điều kiện khỏi bệnh theo quy định của Bộ Y tế. Tuy nhiên những bệnh nhân này chưa có kế hoạch được xuất viện, có thể vẫn tiếp tục lấy mẫu bệnh phẩm lần nữa để khẳng định hết virus.

23 bệnh nhân khác có kết quả xét nghiệm âm tính một lần. Các bệnh nhân này vẫn tiếp tục được lấy mẫu xét nghiệm nhiều lần nữa trong thời gian tới.

Ba bệnh nhân trong tình trạng nặng đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh. Trong đó một bệnh nhân vẫn có chỉ định can thiệp ECMO, hai bệnh nhân còn lại thở oxy. Hiện sức khỏe một trong hai bệnh nhân này có nhiều tiến triển, không còn phải thở máy. Các chuyên gia đầu ngành và bác sĩ của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang nỗ lực hội chẩn, điều trị cho các ca bệnh này.

Ngày 27/3, ba bệnh nhân 22, 23, 35 tại Đà Nẵng cũng xuất viện. Thêm 7 người tại TP HCM khỏi bệnh, số bệnh nhân điều trị khỏi là 27. 136 bệnh nhân còn lại đang được theo dõi, cách ly, điều trị tại 19 cơ sở y tế trong cả nước, đa số sức khỏe ổn định.

Việt Nam ghi nhận 4 nhân viên y tế gồm hai người của Bệnh viện Bạch Mai và 2 người của Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, mắc Covid-19.

Bệnh nhân Covid-19 điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh, Hà Nội, ngày 25/3. Ảnh: Ngọc Thành.

Bệnh nhân Covid-19 điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh, Hà Nội, ngày 25/3. Ảnh: Ngọc Thành.

Bộ Y tế cho biết đến nay Việt Nam chưa sử dụng phương pháp xét nghiệm nhanh mà đang sử dụng bộ sinh phẩm xét nghiệm (test kit) do Học viện Quân y sản xuất. Bộ kit này đã được các cơ quan quản lý, khoa học trong nước và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận.

Trên cơ sở tham khảo WHO và các nước, cùng với thực tiễn trong nước, Bộ T tế đã hoàn thiện phác đồ điều trị Covid-19.

Trong ngày 27/3, Trung tâm Đào tạo và chỉ đạo tuyến của Bệnh viện Chợ Rẫy, Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức khóa tập huấn sử dụng máy thở và theo dõi thở máy. Đây là khóa đầu tiên trong số 3 khóa tập huấn được Tiểu ban điều trị tổ chức cho các bệnh viện đa khoa tỉnh, thành phố phía Nam. Học viên là bác sĩ làm việc tại các khoa Cấp cứu, Hồi sức, Truyền nhiễm của bệnh viện đa khoa tỉnh, thành phố.

Khóa tập huấn từ ngày 27/3 đến ngày 4/2, giúp các bác sĩ tăng cường năng lực sử dụng máy thở, theo dõi người bệnh, nhất là bệnh nhân Covid-19. Các bác sĩ được đào tạo là những hạt nhân, sẽ ở "tiền tuyến" điều trị người bệnh và sẵn sàng lên đường hỗ trợ các bệnh viện khác khi có lệnh điều động.

Thúy Quỳnh

Miền Tây đối mặt ùn ứ lúa gạo

Nông dân xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ thu hoạch lúa vụ đông xuân đầu tháng 3. Ảnh: Thanh Trần

Nông dân xã Thạnh An, huyện Biên phiên dịch Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ thu hoạch lúa vụ Đông Xuân đầu tháng 3. Ảnh: Thanh Trần.

Có 50 năm gắn bó với cây lúa ở huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp, lão nông Lê Văn Lam, 69 tuổi cho biết, vụ Đông Xuân nông dân làm giống chất lượng cao, lúa thơm đạt năng suất trên 7 tấn mỗi ha. Hơn tháng qua, giá lúa các loại liên tục nhích lên, khoảng một tuần trước đạt đỉnh 5.700-6.300 đồng, riêng nếp 7.200 đồng mỗi kg.

Mức giá này cao nhất mấy năm qua, nông dân Đồng Tháp Mười có lời 2-3 triệu đồng mỗi công ruộng. Tuy nhiên, ông cho biết mấy ngày qua có thông tin chưa rõ ràng liên quan việc tạm ngưng xuất khẩu gạo, giá lúa bất ngờ giảm 300-500 đồng một kg và không có người mua. "Nếu làm ra lúa gạo mà không bán được dẫn đến thua lỗ thì vụ Hè Thu tới nhiều khả năng gia đình tôi sẽ bỏ trống 30 ha đất", lão nông nói.

Nông dân tỉnh Đồng Tháp hiện thu hoạch hơn 97% trong tổng diện tích 200.000 ha. Năng suất bình quân 7,1 tấn mỗi ha, tăng 0,1 tấn so với vụ Đông Xuân trước, giá bán 5.000-6.300 đồng mỗi kg. "Với tình hình này, 40.000 ha lúa Hè Thu sẽ thu hoạch trong tháng 4 khả năng bí đầu ra hoặc giá rớt thấp", ông Nguyễn Phước Thiện, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp nói.

Theo ông Thiện, Đồng Tháp là một trong những địa phương có diện tích trồng lúa lớn nhất ở miền Tây, mỗi năm sản xuất 3,5 triệu tấn, nhu cầu xuất khẩu gạo rất lớn. Trong khi tại Kiên Giang, nông dân đã thu hoạch 270.000 ha lúa Đông Xuân, năng xuất 7,2 tấn mỗi ha, còn lại gần 20.000 ha đang chuẩn bị thu hoạch. Khoảng 1.000 ha bị ảnh hưởng hạn mặn, trong đó mất trắng chỉ vài chục ha.

Theo lãnh đạo ngành nông nghiệp địa phương, nhờ chủ động ứng phó, xuống giống sớm và đóng tất cả cống đập ngăn mặn nên tình hình thiên tai không ảnh hưởng lớn. Nhưng mấy ngày qua, các doanh nghiệp không thu mua, giá lúa giảm mạnh 300-500 đồng mỗi kg; tác động lớn đến tình hình sản xuất của nông dân.

"Khả năng hơn 376.000 tấn lúa trên diện tích chuẩn bị thu hoạch sẽ tồn đọng và nguy hiểm hơn là 290.000 tấn lúa Hè Thu vụ tới của tỉnh bí đầu ra, rất khó cho nông dân", ông Nguyễn Văn Tâm, Giám Đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kiên Giang nói.

Ông Tâm cho biết, miền Tây hiện dư thừa lúa gạo. Sản lượng lúa chỉ riêng tỉnh Kiên Giang mỗi năm là 4,2 triệu tấn, đủ đảm bảo an ninh lương thực nên các địa phương khác có thể xuất khẩu nhằm giúp nông dân có lãi.

Giáo sư Võ Tòng Xuân, chuyên gia nông nghiệp cũng cho rằng, với hơn 1,5 triệu ha lúa Đông Xuân, miền Tây thu được khoảng 11 triệu tấn lúa, tương đương 5,3 - 5,5 triệu tấn gạo. "Giải pháp hài hòa nhất hiện nay là chỉ dự trữ 1,5 triệu tấn gạo, 4 triệu tấn còn lại xuất khẩu để nông dân được hưởng lợi", giáo sư Xuân nói.

Theo ông, an ninh lương thực không phải là vấn đề lớn, vì sản xuất lúa ở Việt Nam khác so với các nước. Chỉ mất 3 tháng là có một vụ lúa mới và một vụ lúa đã dư sức nuôi cả nước.

Mỗi năm Việt Nam sản xuất 40-43 triệu tấn lúa, trong đó Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 50%. Lượng gạo xuất khẩu hàng năm khoảng 6-7 triệu tấn, 90% nguồn cung từ vùng đất chín rồng.

Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), lượng gạo xuất khẩu ba tháng đầu năm 2020 hơn 1,4 triệu tấn đạt kim ngạch 652 triệu USD, lần lượt tăng 1,1% và 7,8% so cùng kỳ năm trước (kế hoạch xuất khẩu gạo năm 2020 là 6,5-6,7 triệu tấn). Giá gạo xuất khẩu bình quân hơn 462 USD, tăng trên 28,4 USD mỗi tấn so với cùng kỳ năm 2019. Giá gạo nguyên liệu cũng liên tục tăng, từ mức 7.700-8.400 đồng giữa tháng 2 lên 8.700-9.200 đồng mỗi kg hiện nay.

Thu mua lúa trên kênh xáng Xà No ở Hậu Giang trước ngày 24/3. Ảnh: Anh Lam

Thu mua lúa trên kênh xáng Xà No ở Hậu Giang trước ngày 24/3. Ảnh: Anh Lam.

"Giá tăng do tâm lý lo sợ dịch bệnh toàn cầu leo thang, thúc đẩy người tiêu dùng các nước tiếp tục tích trữ lương thực. Hiện nhu cầu xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp là có", một lãnh đạo VFA nói.

Theo VFA, trong bối cảnh hiện nay, sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng là rất cần thiết để có thể đảm bảo cân đối cung cầu trong nước. Đơn vị này đề nghị Bộ Công thương xây dựng mạng lưới bình ổn thị trường mặt hàng gạo, trong đó có sự xác nhận tham gia với dung lượng hàng hoá cụ thể từ các doanh nghiệp từng khu vực, địa phương. Mạng lưới này sẽ là đầu mối cung cấp khi xảy ra tình trạng thiếu gạo cục bộ.

Sở Công Thương các địa phương theo dõi chặt lượng hàng hóa tồn kho và dự trữ lưu thông bắt buộc của các thương nhân xuất khẩu gạo, đánh giá sát nhu cầu, tình hình tiêu thụ gạo nội địa của người dân, báo về Bộ Công Thương để kịp thời can thiệp các biện pháp bình ổn thị trường.

Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phối hợp cập nhật, đánh giá tình hình xâm nhập mặn tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long; yêu cầu các địa phương trong vùng cập nhật sản lượng lúa gạo ước tính của các vụ.

Còn VFA sẽ nắm tình hình giá gạo trong nước và xuất khẩu, diễn biến tại các nguồn cung trên thế giới, tồn kho tại nước đến cũng như tình hình logistic để báo về Bộ Công Thương khi cần thiết. Các bên cần duy trì sự phối hợp đồng bộ cho đến khi bước vào thời điểm thu hoạch rộ vụ Hè Thu tới.

Trước đó, Tổng cục Hải quan có thông báo hỏa tốc ngưng xuất khẩu gạo từ 0h ngày 24/3. Tuy nhiên, Bộ Công Thương ngay sau đó đã có đề nghị Chính phủ cho tiếp tục xuất khẩu gạo nhưng tới nay vẫn chưa được chấp thuận.

Cửu Long

Những chủ trọ hào phóng trong đại dịch Covid-19

"Thiệt hả cô?", bà hỏi lại vẻ nghi ngờ. Chị Đoàn Thùy Dương (46 tuổi) chủ nhà trọ ở phường Phú Cường, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương bật cười: "Con nói thiệt thưa bà Ba".

Ba mẹ con bà Lan thuê trọ ở đây đã 9 năm. Mấy năm trước, bà theo người trong xóm trọ đi bán vé số dạo. Nhưng trời Bình Dương nắng nóng, sức lực của một người bệnh tim còn được bao nhiêu, buộc bà phải ở nhà. Hai con gái đều làm công nhân, lương hơn 5 triệu đồng mỗi tháng, dồn cả vào sinh hoạt và tiền thuốc cho bà.

Chục ngày nay, một trong hai con gái của bà Lan phải nghỉ làm. Hàng quán đều đóng cửa vì Covid-19 nên chẳng ai thuê mướn. "Nghe cô chủ nói mà tui mừng chảy nước mắt. Giữa lúc dịch bệnh thế này, mà cô chủ cho không mẹ con tui cả vài triệu bạc. Tui thông báo cho mấy nhỏ con tui nó cũng sướng gì đâu", bà kể.

Chị Thùy Dương thông báo miễn phí nhà trọ cho mẹ con bà Lan. Ảnh: Thùy Dương.

Chị Thùy Dương thông báo miễn phí nhà trọ cho mẹ con bà Lan. Ảnh: Thùy Dương.

Không chỉ ba mẹ con bà Lan, ngày 26/3, hơn 400 người lao động thu nhập thấp ở khu trọ 80 phòng, có giá 1,2 -1,4 triệu đồng đều được chị Dương thông báo miễn phí tiền phòng hai tháng. Tổng số tiền gần 200 triệu. Cả xóm trọ đang rầu rĩ vì thất nghiệp ùa ra ăn mừng như trúng số, khóc cười lẫn lộn. Chị Dương xua xua tay: "Miễn tiền để khỏi ra đường nhiễm corona mà tụ tập chi vậy trời", giục ai về phòng đấy.

"Nhiều ngày nay tui thấy mấy em làm công nhân, mấy cô rửa chén mất việc, còn người bán vé số cũng không có lời. Tui sợ họ mất việc rồi chạy khắp nơi kiếm tiền đóng trọ lại mang bệnh vào người nên miễn cho họ. Dịch bệnh ai cũng khó khăn, nhưng họ khó hơn tui", chị Thùy Dương nói đơn giản.

Trước đó, bà chủ trọ, kiêm chủ đại lý vé số cũng cấp phát khẩu trang miễn phí, nước rửa tay cho người ở thuê và khách mua hàng. Mỗi phòng trọ, chị tặng bao gạo 10 kg để "san sẻ gánh nặng vì corona".

Cách phường Phú Cường hơn 2km, gia đình ông Nguyễn Văn Minh, 60 tuổi, phường Hiệp Thành cũng dán thông báo giảm 150 nghìn đồng mỗi phòng, trong hai tháng. Dãy trọ có 55 phòng, với khoảng gần 100 sinh viên, người đi làm sinh sống, có giá 700 nghìn đồng - 800 nghìn đồng/tháng.

"Những cháu nào nghỉ học hay công nhân thất nghiệp về quê thì tui miễn tiền hoàn toàn luôn. Nếu dịch còn kéo dài thì tui lại miễn, giảm tiếp", ông Minh nói. Không chỉ giảm tiền, giữa tháng 3, vợ chồng ông đánh xe gạo, mỳ tôm đậu xịch ở cổng nhà trọ, hô hào để đại diện từng phòng ra khuân vào "ăn rồi lo ở nhà phòng dịch".

Thuê trọ trong căn phòng rộng 12m2 có giá 800 nghìn đồng, dù không bị trừ lương do ảnh hưởng từ Covid-19, nhưng anh Giang và bạn cùng phòng vẫn được chủ trọ tặng gạo, giảm tiền.

"Không phải mình đợt này, Tết hàng năm cô chú vẫn mua gạo phát cho sinh viên, tổ chức Noel. Có lần chú Minh lấy xe của nhà chở cả trăm người thuê trọ đi mấy điểm du lịch gần gần chơi trong ngày, miễn phí hết", anh Tạ Trường Giang, 29 tuổi thuê trọ ở đây kể.

Đại diện Liên đoàn tỉnh Bình Dương cho biết, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Liên đoàn Lao động phối hợp cùng Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên và cơ quan chức năng địa phương vận động chủ nhà trọ miễn giảm tiền phòng Biên phiên dịch cho người lao động.

Hiện chưa có con số thống kê cụ thể, nhưng đã có các nhà trọ ở TP Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An miễn, giảm giá phòng.

Phạm Nga

Giám đốc bệnh viện bị bắt cóc giữa khủng hoảng Covid-19

Bác sĩ phẫu thuật Jerry Bitar bị bắt cóc hôm qua, ngay sau khi rời nhà riêng ở một khu dân cư giàu có để đến bệnh viện Bernard Mevs tại thủ đô Port-au-Prince làm việc.

Rất đông người đã tập trung bên ngoài Bernard Mevs để bày tỏ sự đoàn kết với ông Bitar, người đang điều hành bệnh viện này cùng anh em sinh đôi của mình. Các nhân viên của ông đồng thanh hô vang yêu cầu những kẻ bắt cóc thả Bitar. Truyền thông Haiti cũng cầu xin những tên này phóng thích giám đốc bệnh viện.

"Trong bối cảnh đại dịch, việc bắt cóc bác sĩ của bệnh viện là rất nghiêm trọng", Jean Wilguens Charles, một người dân địa phương có bạn đang chữa trị tại đây, nói. "Chúng tôi yêu cầu thả ông ấy vô điều kiện".

Các nhân viên y tế cầm bảng kêu gọi nhóm bắt cóc thả bác sĩ Jerry Bitar tại bệnh viện Bernard Mevs, thủ đô Port-au-Prince, Haiti hôm 27/3. Ảnh: Reuters

Các nhân viên y tế cầm bảng kêu gọi nhóm bắt cóc thả bác sĩ Jerry Bitar tại bệnh viện Bernard Mevs, thủ đô Port-au-Prince, Haiti hôm 27/3. Ảnh: Reuters

Trợ lý y tế Claude Devil cho biết bệnh viện tiếp nhận tất cả người dân Haiti, từ người nghèo không có tiền đến những người giàu có chi tiền để được khám chữa bệnh. Tuy nhiên, hiện họ không thể nhận bệnh nhân mới trong khi vẫn nỗ lực chăm sóc những người đang điều trị tại đây tốt nhất có thể.

"Có nhiều bệnh nhân muốn được phẫu thuật nhưng chúng tôi không thể làm nếu không có lệnh của bác sĩ", ông Devil cho biết.

Theo một phát ngôn viên Bộ Y tế Haiti, các cơ quan chức năng đang theo sát vụ việc.

Số vụ bắt cóc tống tiền tại quốc gia châu Phi năm nay tăng mạnh trong bối cảnh Haiti chịu đựng cuộc khủng hoảng về cả kinh tế lẫn chính trị. Theo Ngân hàng Thế giới, đây là quốc gia nghèo nhất ở Tây Bán cầu. Cảnh sát Haiti xác nhận 15 vụ bắt cóc chỉ riêng trong tháng một. Các băng nhóm dường như tấn công mọi đối tượng, từ học sinh, nghị sĩ, doanh nhân đến các nhân viên cứu trợ nước ngoài.

Bệnh viện Bernard Mevs là một trung tâm điều trị chấn thương trọng yếu và hiện chưa điều trị các ca Covid-19. Tuy nhiên, bệnh viện có thể được huy động nếu dịch bệnh tiếp tục lan rộng ở Haiti, nơi hạ tầng vệ sinh và dịch vụ chăm sóc sức khoẻ rất thiếu thốn.

Theo báo cáo năm 2019 của Hiệp hội Nghiên cứu và Giáo dục về Chăm sóc Cấp tính ở Haiti (REACH), Haiti chỉ có 64 máy thở trên dân số khoảng 11 triệu người, khiến nước này dễ rơi vào "vỡ trận" nếu Covid-19 bùng phát mạnh.

"Đây là một mối lo lắng lớn, nhất là khi tỷ lệ dân số tương đối cao thì nguy cơ càng cao", Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách có trụ sở tại Mỹ cho biết trong một báo cáo công bố hôm Biên phiên dịch qua.

Haiti đến nay chỉ ghi nhận 8 ca nhiễm nCoV. Tổng thống Jovenel Moise tuần trước đã ban bố tình trạng khẩn cấp, yêu cầu các trường học, nhà máy, các điểm thờ phụng đóng cửa nhằm ngăn virus lây lan. Nước này cũng đóng cửa biên giới và áp lệnh giới nghiêm.

Tuy nhiên, đường phố Haiti vẫn tấp nập, người dân làm ngơ trước khuyến cáo ở nhà hay cách biệt cộng đồng. Hơn một nửa dân số Haiti sống dưới chuẩn đói nghèo và nhiều người không tiếp cận được các nguồn thông tin. Họ cũng không có nước sạch để rửa tay thường xuyên, điều mà các chuyên gia y tế liên tục khuyến cáo như một biện pháp hàng đầu nhằm ngăn ngừa nCoV.

Anh Ngọc (Theo Reuters )

Bệnh viện Bạch Mai cách ly

Quyết định đưa ra sáng 28/3 sau khi bệnh viện ghi nhận thêm hai ca Covid-19 mới, "bệnh nhân 168" và 169 . Họ là nhân viên giao nước sôi, được phát hiện dương tính với nCoV sau khi xét nghiệm sàng lọc gần 5.000 người ở bệnh viện.

Hai nhân viên này đã được đưa đi cách ly theo quy định. Họ là người của công ty TNHH Trường Sinh, đơn vị cung cấp suất ăn và nước sôi cho bệnh viện.

Bệnh viện Bạch Mai phong tỏa khu vực Nhà ăn. Hiện có 4 khu vực bị phong tỏa gồm: Trung tâm Bệnh nhiệt đới, khoa C4 Viện Tim mạch, khoa Thần kinh và hôm nay là khu nhà ăn bệnh viện.

Bạch Mai cũng tạm dừng đón tiếp bệnh nhân và thực hiện cách ly toàn bệnh viện, không cho phép người vào hay ra khỏi bệnh viện. Toàn bộ gần 1.000 bệnh nhân đang điều trị tại đây cũng không được xuất viện về cộng đồng cho đến khi xét nghiệm âm tính.

"Nội bất xuất, ngoại bất nhập Bệnh viện Bạch Mai tại thời điểm này", thông báo của bệnh viện cho hay.

Từ chiều 27/3, khu vực quanh và trong Bệnh viện Bạch Mai rất vắng vẻ. Bãi gửi xe ngày thường chật ních thì nay chỉ kín khoảng 1/3. Rất ít người đến khám bệnh. Cửa ra vào bệnh viện tại phố Phương Mai đóng kín. Cổng chính bệnh viện có 2 chốt kiểm tra thân nhiệt và yêu cầu sát khuẩn tay khi ra vào. Các khoa Thần kinh, Trung tâm Bệnh Nhiệt đới - nơi có bệnh nhân nCoV - bị phong tỏa.

Sáng 28/3, bệnh viện phong tỏa toàn bộ. Lực lượng công an lập chốt ở cổng chính của bệnh viện, ngăn người tới khám bệnh. Trước cổng luôn có một đội gồm một bác sĩ và 2 nhân viên y tế mặc đồ bảo hộ màu xanh làm nhiệm vụ đo thân nhiệt người ra vào và yêu cầu sát khuẩn tay trước khi vào viện.

Chỉ có các xe cung cấp nhu yếu phẩm được ra vào trong thời gian rất ngắn và đỗ ở sân trước. Những ai đến khám được khuyến cáo trở về nhà hoặc khám ở nơi khác. Các y bác sĩ vào trong viện sẽ được cảnh báo "vào bây giờ không ra được đâu". Các bác sĩ đến ca trực vẫn được vào viện, nhưng ở lại cách ly luôn. Tất cả mọi người đều tránh tiếp xúc.

Bạch Mai không cho phép người vào hay ra khỏi bệnh viện, để chống dịch. Ảnh: Giang Huy.

Bạch Mai Biên phiên dịch không cho phép người vào hay ra khỏi bệnh viện, trong thời gian chống dịch. Ảnh: Giang Huy.

Bộ Y tế sáng nay nhận định có khả năng lây trong nhóm người nhà chăm sóc bệnh nhân, nguồn lây nhiễm từ bên ngoài vào bệnh viện Bạch Mai. Bộ cũng đề nghị tất cả người nhà, người thân, những người nào đã đến Bệnh viện Bạch Mai từ 13/3 trở lại đây cần liên lạc, khai báo y tế với cơ sở y tế gần nhất.

Như vậy, liên quan đến Bệnh viện Bạch Mai, hiện ghi nhận 8 bệnh nhân Covid-19 gồm 2 điều dưỡng; "bệnh nhân 133"; "bệnh nhân 161" cùng 2 người thân số 162, 163; hai nhân viên giao nước sôi, 168 và 169.

Có 3 nhóm dịch tễ như sau:

- " bệnh nhân 86", 87 - hai nữ điều dưỡng Trung tâm Bệnh Nhiệt đới lây nhiễm từ bên ngoài và lây nhiễm cho nhau;

- " bệnh nhân 133 ", 161, 162, 163 - lây nhiễm cho nhau.

- "bệnh nhân 168", 169 - chưa rõ nguồn lây, nhận định có khả năng lây trong nhóm người nhà chăm sóc bệnh nhân, nguồn lây nhiễm từ bên ngoài vào bệnh viện.

Bộ Y tế cũng nhận định tới đây một số bệnh viện tuyến cuối, một số bệnh viện trên địa bàn thành phố lớn (Hà Nội, Hồ Chí Minh) có thể xuất hiện các ca bệnh nên đòi hỏi phải thực hiện triệt để các biện pháp phòng lây nhiễm và thực hiện việc xét nghiệm sàng lọc như bệnh viện Bạch Mai.

Các nhóm bệnh nhân ở Bạch Mai và các vòng cách ly, xét nghiệm. Đồ họa: Tiến Thành.

Các nhóm bệnh nhân ở Bạch Mai và các vòng cách ly, xét nghiệm. Đồ họa: Tiến Thành.

Lê Nga - Chi Lê

Số ca nhiễm nCoV ở Mỹ vượt 100.000

Thống kê của Đại học Johns Hopskins cho thấy số người nhiễm nCoV mới ở Mỹ hôm 27/3 tăng thêm 16.961, nâng tổng số ca nhiễm trên cả nước lên 102.936, số người chết vì Covid-19 cũng tăng thêm 312, nâng tổng số ca tử vong lên 1.607.

Mỹ một ngày trước đó đã vượt qua Trung Quốc và Italy để trở thành vùng dịch lớn nhất thế giới. Tổng số ca nhiễm ở Italy hiện ở mức hơn 86.000, hơn 9.000 ca tử vong, vượt Trung Quốc trở thành vùng dịch lớn thứ hai. Trong khi, Trung Quốc, nơi khởi phát dịch bệnh ghi nhận hơn 81.000 ca nhiễm và hơn 3.200 ca tử vong.

Nhân viên y tế chuẩn bị đưa bệnh nhân ra khỏi viện dưỡng lão Life Care ở Kirkland, bang Washington ngày 6/3. Ảnh: Reuters.

Nhân viên y tế chuẩn bị đưa bệnh nhân ra khỏi viện dưỡng lão Life Care ở Kirkland, bang Washington ngày 6/3. Ảnh: Reuters .

New York là tâm dịch của nước Mỹ, chiếm hơn một nửa số ca nhiễm trên cả nước và hơn 500 ca tử vong. Các bệnh viện bang này phải tăng công suất ít nhất 50%, một số tăng 100% để ứng phó dịch bệnh, song vẫn phải đối mặt tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng giường bệnh, thiết bị bảo hộ và máy thở.

New York hôm qua dựng thêm nhà xác dã chiến bên ngoài bệnh viện Bellevue ở Manhattan, nhằm ứng phó trong trường hợp số ca tử vong do Covid-19 tăng mạnh.

Chính quyền bang này tuyên bố sẽ sử dụng ký túc xá đại học, khách sạn, viện dưỡng lão và tất cả không gian có thể để chuyển đổi thành bệnh viện dã chiến, nếu cần trong tháng 4. Các trường học sẽ tiếp tục đóng cửa thêm hai tuần, từ sau 1/4.

Tỷ lệ tử vong ở Mỹ dựa trên các số liệu hiện khoảng 1,5%, con số này ở Italy là khoảng 10,5%, trung bình toàn cầu là khoảng 4,6%. Tỷ lệ tử vong này có thể giảm nếu nhiều trường hợp xét nghiệm cho kết quả dương tính, nhưng không có các triệu chứng nặng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, không loại trừ tỷ lệ tử vong ở Mỹ tăng nếu các thành phố, tiểu bang rơi vào tình trạng giống New York hiện nay.

"Chúng tôi đang chứng kiến số ca mắc tăng, số ca nhập viện tăng, số ca được chuyển tới khoa chăm sóc đặc biệt tăng lên", Thomas Tsai, giáo sư chính sách y tế tại Harvard cho biết. "Thật không may, tỷ lệ tử vong cũng có thể theo đà này, chỉ là sẽ chậm hơn vài ngày hoặc vài tuần", Tsai nói.

Nhà Trắng hôm 26/3 công bố thư của Tổng thống Mỹ Donald Trump gửi thống đốc các bang, trong đó đề xuất lập một bản đồ về mối đe dọa của Covid-19 ở địa phương để đưa ra các biện pháp ứng phó thích hợp. Trump cho biết kế hoạch này sẽ được tiến hành với sự phối hợp chặt chẽ của các chuyên gia y tế, song không nói rõ thời điểm ban hành.

Gần 200 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới xuất hiện Covid-19 sau khi căn bệnh khởi phát ở Vũ Hán, Trung Quốc tháng 12/2019, khiến hơn 592.700 người nhiễm, hơn 27.000 người chết. Các Biên phiên dịch chuyên gia cho rằng những tác động mà dịch bệnh có thể gây ra với kinh tế toàn cầu có thể lớn hơn một cuộc "đại khủng hoảng".

Lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế lớn (G20) đã họp trực tuyến hôm 26/3, quyết định bơm 5.000 tỷ USD để cứu vãn nền kinh tế toàn cầu trong bối cảnh đại dịch. Tuần trước, khoảng 3,3 triệu người Mỹ nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp, con số cao nhất từng được ghi nhận.

Mai Lâm (Theo AFP/Worldometers )